Chữa viêm mũi dị ứng ngay tại nhà, chuyện nhỏ!

Cùng là một căn bệnh, có thể cùng nguyên nhân phát tác nhưng có người chữa viêm mũi dị ứng chật vật tại đủ các bệnh viện không khỏi, có người thì chỉ cần ngồi tại nhà lại lành bệnh ngay tức thì. Quan trọng không phải chữa ở đâu, mà điều mấu chốt là bạn đã áp dụng đúng phương pháp hay chưa. Chuaviemmui.vn sẽ bật mí cho bạn 5 cách điều trị viêm mũi dị ứng hiệu quả nhanh nhất tại nhà để bạn nhanh chóng trở lại cuộc sống thoải mái nhé!

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Hen suyen

Đầu tiên cần hiểu, viêm mũi dị ứng là một loại phản ứng dị ứng xảy ra khi hệ thống miễn dịch của bạn phản ứng quá mức để hít chất và cơ thể khi đó giải phóng các hóa chất gây ra các triệu chứng dị ứng như bụi, nấm mốc, phấn hoa,...

Nếu một ngày bạn bỗng dưng bị hắt hơi liên tục, ngứa mũi, chảy nước mũi, nghẹt mũi và chảy nước mắt hoặc thêm các triệu chứng như đau họng, ho khan, mệt mỏi, đau đầu, suy nhược và quầng thâm dưới mắt thì xin chia buồn, bạn đã bị viêm mũi dị ứng rồi đấy. Và nếu vẫn chưa tìm được phương pháp chữa viêm mũi dị ứng thật hiệu quả cho mình, hãy thử áp dụng những gợi ý dưới đây của chúng tôi nhé:  

  1. Nhỏ nước muối sinh lý rửa mũi

Nhỏ nước muối sinh lý rửa mũi thường xuyên để mũi luôn sạch sẽ và được sát khuẩn chính là cách đơn giản và bền vững nhất để trị viêm mũi dị ứng. Việc chịu khó vệ sinh mũi bằng loại nước này sẽ giúp loại bỏ các chất nhầy từ mũi để mầm bệnh không thể phát tác.  

  1. Xông hơi

Các đoạn mũi nhầy dư thừa và các chất kích thích trong mũi sẽ bị xoá bỏ nếu bạn thường xuyên xông hơi. Từ đó các triệu chứng viêm mũi dị ứng như hắt hơi, chảy nước mũi và đau họng cũng sẽ được giảm bớt rõ rệt. Rất đơn giản, bạn chỉ cần đổ nước sôi vào 1 cái bát lớn sau đó thêm vài giọt tinh dầu như bạc hà bạch đàn hay hương thảo. Lấy một chiếc khăn lớn trùm qua bát. Hít hơi nước trong 5 - 10 phút sau đó thổi mũi của bạn kỹ lưỡng. Việc tắm nước nóng có hơi nước cũng có tác dụng chữa viêm mũi dị ứng phần nào đấy nhé.  

  1. Chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng

  Gừng hoạt động như một chất chống histamine tự nhiên và có tính kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm và tăng cường miễn dịch để làm giảm các triệu chứng viêm mũi như chảy nước mũi, nghẹt mũi, ho và thậm chí đau đầu. Cho 1 muỗng canh gừng xát nhỏ và một miếng quế nhỏ vào 1 cốc nước đun sôi trong 5 phút rồi thêm một chút mật ong và nước chanh sẽ cho ra một loại trà thảo dược. Khi bị viêm mũi dị ứng, uống 3 lần loại trà này 1 ngày sẽ cho tác dụng điều trị rất tốt.  

  1. Chữa viêm mũi dị ứng bằng nghệ

Nghệ vốn được biết đến là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ và chất chống viêm có tính chất tăng cường miễn dịch hiệu quả. Nghệ giúp giảm các triệu chứng của viêm mũi dị ứng như ho, tắc nghẽn, miệng khô và hắt hơi. Mỗi lần bị viêm mũi dị ứng, bạn hãy trộn bột nghệ và mật ong rồi uống 1 muỗng cà phê một ngày sẽ giữ cho hệ thống miễn dịch của bạn mạnh mẽ hơn và nhanh khỏi bệnh hơn.  

  1. Chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi

Tỏi có chứa quercetin, một chất chống histamine tự nhiên nên được xem là "thần dược" trong điều trị viêm mũi dị ứng. Thêm vào đó, tỏi có kháng khuẩn, kháng sinh, kháng virus và tính chất tăng cường miễn dịch nhằm thúc đẩy sự phục hồi nhanh chóng. Ăn sống tỏi hoặc dùng nước ép tỏi pha loãng để vệ sinh mũi hàng ngày chính là cách rất tốt để trị khỏi bệnh viêm mũi dị ứng. Với 5 cách chữa viêm mũi dị ứng đơn giản trên đây, bạn đã tin rằng mình hoàn toàn có thể chấm dứt căn bệnh khó ưa này ngay tại nhà rồi chứ. Và đừng quên sử dụng thêm cả Nozeytin để giảm ngay tức thì cảm giác khó chịu mà căn bệnh này đem đến nhé.

Nozeytin

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận