Dùng thuốc trị viêm mũi đúng chuẩn để tránh “tiền mất tật mang”

Bạn đang bị viêm mũi dị ứng? Chắc chắn căn bệnh này đã khiến bạn rất khó chịu và mệt mỏ rất nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống thường ngày. Vậy thì ngay bây giờ bạn có thể tự cứu mình ra khỏi những phiền toái mà viêm mũi dị ứng mang tới bằng những kiến thức về thuốc trị viêm mũi dưới đây!

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Đa phần các bệnh nhân viêm mũi dị ứng hiện nay đều cần điều trị bằng thuốc đặc hiệu. Tuy nhiên nhiều người dùng thuốc một cách tuỳ tiện, thiếu hiểu biết dẫn đến bệnh không những không khỏi mà còn kéo dài và nặng thêm. Vậy những loại thuốc trị viêm mũi nào thường được sử dụng để đẩy lùi căn bệnh này? Trước tiên, hãy cùng tìm hiểu đôi nét về căn bệnh phổ biến này đã nhé!  

Viêm mũi dị ứng là gì?  

Viêm mũi dị ứng là chứng bệnh xảy ra do rối loạn quá mẫn của hệ miễn dịch. Phản ứng này nhằm chống lại các chất gây dị ứng trong môi trường như thời tiết lạnh, phấn hoa, bụi, lông chó mèo,…Người bị viêm mũi dị ứng thường có các biểu hiện như ngạt mũi, chảy nước mũi, ngứa mũi, ngứa mắt, chảy nước mắt, ho, đau họng… Những triệu chứng này rất khó chịu nếu không được chữa trị kịp thời sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới công việc, học tập và sinh hoạt của người bệnh. Tuy nhiên, nếu được điều trị bằng thuốc thích hợp thì bệnh tình có thể thuyên giảm đáng kể hoặc khỏi hẳn.

viem-mui-la-gi

Loại thuốc nào có thể điều trị viêm mũi dị ứng?  

Thuốc điều trị dị ứng (Thuốc kháng histamine)  

Khi triệu chứng viêm mũi dị ứng không thường xuyên hoặc không kéo dài lâu thì đây là loại thuốc thích hợp nhất. Thuốc kháng histamine dùng bằng đường uống có thể điều trị tốt viêm mũi dị ứng mức độ nhẹ đến trung bình mặc dù có thể gây buồn ngủ, hồi hộp, lo âu, mất ngủ và quánh đờm.  

Thuốc kháng viêm  

Thuốc xịt mũi có chứa corticosteroid là một trong những biện pháp điều trị hiệu quả nhất đối với viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, để sử dụng loại thuốc này bạn cần có đơn thuốc và chỉ định của bác sĩ.  

Thuốc chống ngạt mũi  

Đây là thuốc trị viêm mũi giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu của viêm mũi dị ứng như ngạt mũi nhưng lại không nên sử dụng loại thuốc này quá 3 ngày. Việc sử dụng quá liều loại thuốc này có thể làm cho các triệu chứng tồi tệ hơn và nghiêm trọng thì có thể gây nhiễm trùng.  

Thuốc tiêm chống dị ứng  

Thuốc này chỉ được khuyến cáo sử dụng nếu bạn không thể tránh được dị ứng và các triệu chứng của bạn rất khó kiểm soát. Tiêm thuốc chống dị ứng theo liều có thể giúp cơ thể bạn làm quen với chất gây dị ứng và giảm nhẹ các triệu chứng dị ứng, đặc biệt thích hợp cho người bị dị ứng với phấn hoa, lông động vật hoặc bọ ve có trong bụi. Tuy nhiên cần lưu ý, loại thuốc này có một số nguy cơ phản ứng toàn thân nặng (sốc phản vệ).  

Thuốc có chứa Azelastin Nozeytin  

Ngoài những loại thuốc trị viêm mũi trên, để hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm Nozeytin – công thức tiên tiến lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam với thành phần Azelastin HCl có tác dụng đối kháng, cạnh tranh và chiếm chỗ trước Histamin tại thụ thể H1 chặn lệnh phản ứng miễn dịch tại tế bào giúp làm giảm hoặc mất các phản ứng viêm và dị ứng, giảm sung huyết, phù nề hay các triệu chứng của bệnh viêm mũi khác như ngạt mũi, sổ mũi, hắt hơi,…

nozetin

Nozeytin dạng xịt phun sương tiện lợi có tác dụng kéo dài trong vòng 24 giờ và tác dụng tại chỗ ngay trong lần sử dụng đầu tiên. Đặc biệt, thuốc có thể sử dụng dài ngày rất phù hợp với những bệnh nhân viêm mũi dị ứng mãn tính, tác dụng với nồng độ rất thấp nên an toàn (0,1%) do đó người bệnh có thể hòan toàn yên tâm.   Với Nozeytin, trị viêm mũi dị ứng chỉ là chuyện nhỏ!

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận