Mách bạn 7 cách chữa sổ mũi không thể dễ dàng và hiệu quả hơn

Sổ mũi là loại bệnh rất dễ gặp phải ở cả người lớn, trẻ em, người già và trẻ sơ sinh. Bệnh sổ mũi tuy không gây nguy hiểm đến sức khỏe con người nhưng nó gây ra cho người bệnh nhiều phiền toái và khó chịu. Dưới đây là 7 phương pháp chữa sổ mũi an toàn, hiệu quả mà các bạn nên “bỏ túi” ngay để áp dụng khi gặp phải.

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Sổ mũi có thể là chứng bệnh do cảm cúm, dị ứng thời tiết hay viêm mũi gây nên. Chữa sổ mũi không khó nhưng nhiều người chủ quan để bệnh tự khỏi khiến bệnh phát triển thành nhiều biến chứng khó chữa. Do đó, khi vừa bị sổ mũi hãy tìm cách chữa trị ngay lập tức như một số phương pháp dưới đây:

  • Dùng gừng và mật ong

Lấy một miếng gừng vừa phải, cạo sạch vỏ, rửa sạch, đập dập rồi giã nát. Đun hỗn hợp này với chút nước và ít mật ong, khuấy đều rồi uống 3 – 4 lần mỗi ngày. Lưu ý là phương pháp này không dùng cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi.

  • Ngửi hành tây

Hành tây có thể đẩy lùi triệu chứng ngạt mũi mà không có các tác dụng phụ. Cách làm đơn giản như sau, bạn cắt nhỏ hành, cho vào khăn mỏng dùng để ngửi nhiều lần trong ngày cho tới khi hết ngạt mũi thì thôi.

ngui-hanh-tay

  • Xông hơi

Xông hơi sẽ giúp người bệnh thông mũi nhanh chóng và dễ thở hơn. Bạn có thể thực hiện việc xông hơi ngay trong phòng tắm. Chú ý chỉ nên xông hơi trong khoảng 10 – 15 phút và nên thực hiện hàng ngày vào mỗi buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả cao nhất.

  • Dùng nước muối sinh lý

Đây là cách chữa sổ mũi đơn giản và phổ biến nhất, hơn nữa còn có tác dụng đẩy lùi ngạt mũi, viêm mũi nhanh chóng. Bạn chỉ cần ra hiệu thuốc gần nhất, mua 1 lọ dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0.9% về nhỏ trực tiếp lên mũi. Việc làm sạch mũi sẽ giúp khử vi khuẩn và phá hủy môi trường tồn tại của virut gây bệnh.

  • Dùng tinh dầu tràm

Sử dụng tinh dầu tràm có tác dụng kích thích dãn mạch máu, giúp việc hít thở của người bệnh được dễ dàng hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể bôi trực tiếp tinh dầu tràm lên gan bàn chân, bàn tay, ngực... để giữ ấm.

  • Sử dụng cây khuynh diệp để chữa sổ mũi

Bạn có thể sử dụng tinh dầu khuynh diệp tương tự như dùng tinh dầu bạc hà. Hoặc đơn giản hơn là có thể hít từ từ hương của cây khuynh diệp vào mũi. Mùi hương của khuynh diệp sẽ giúp cho mũi thông thoáng, dễ thở, giúp hỗ trợ điều trị sổ mũi hiệu quả.

  • Sử dụng thuốc xịt mũi Nozeytin

Nozeytin là thuốc xịt mũi chứa Azelastin đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam. Thành phần Azelastin HCl trong Nozeytin có tác dụng đối kháng, cạnh tranh và chiếm chỗ trước Histamin tại thụ thể H1, chặn lệnh phản ứng miễn dịch tại tế bào. Từ đó, Nozeytin làm mất tác dụng giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch của Histamin trên mao mạch, nên làm giảm hoặc mất các phản ứng viêm và dị ứng, giảm phù nề, sung huyết. Bạn có thể sử dụng loại thuốc xịt này để chữa sổ mũi cũng rất hiệu quả và an toàn.

Nozeytin tác dụng tại chỗ nên có hiệu quả nhanh ngay sau khi xịt và có tác dụng kéo dài trong vòng 24h. Nozeyin được thiết kế nhỏ gọn với dạng xịt rất tiện lợi có thể dùng ở tư thế đứng và rất hiệu quả vì các hạt sương luồn sâu vào hốc mũi và dễ phân tán đều trên niêm mạc. Ngoài ra trong quá trình điều trị, người bệnh phải tránh tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh như phấn hoa, khói bụi. Cùng với đó, nên có chế độ ăn ngủ hợp lý, tăng cường luyện tập thể dục để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Cơn ác mộng mang tên sổ mũi sẽ bị đẩy lùi nếu bạn kiên trì dùng các phương pháp chữa sổ mũi trên và sinh hoạt đều đăn, khoa học. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh!

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận