Phác đồ điều trị viêm mũi dị ứng chỉ với 1 loại thuốc

Viêm mũi dị ứng có các triệu chứng đặc trưng là hắt hơi liên tục, ngứa mũi, chảy nước mũi trong, nghẹt mũi,... Bài viết này cung cấp cách điều trị viêm mũi dị ứng hiệu quả nhanh chóng, an toàn chỉ với 1 loại thuốc.

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng phác đồ cũ còn nhiều hạn chế

Theo hướng dẫn điều trị viêm mũi dị ứng của Bộ Y tế, người bệnh nên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các dị nguyên, vệ sinh mũi đều đặn bằng dung dịch nước muối, sử dụng thuốc điều trị.

Viêm mũi dị ứng được điều trị bằng các thuốc như kháng Histamin, Corticoid, thuốc co mạch,... Tuy nhiên phác đồ cũ còn nhiều hạn chế, gây tác dụng phụ, không an toàn khi sử dụng lâu dài.

Phác đồ cũ điều trị viêm mũi dị ứng còn nhiều hạn chế
Phác đồ cũ điều trị viêm mũi dị ứng còn nhiều hạn chế

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc kháng Histamin đường uống

Kháng histamin là loại thuốc phổ biến được sử dụng để điều trị viêm mũi dị ứng. Thuốc có tác dụng ngăn chặn tác dụng của histamin, một chất trung gian gây ra các triệu chứng của viêm mũi dị ứng. Từ đó ngăn các phản ứng viêm mũi dị ứng xảy ra.

Kháng histamin đường uống có hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi, hắt hơi của viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng chậm hơn đường xịt và có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn toàn thân như buồn ngủ, mệt mỏi, khô miệng,...

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng Corticoid đường xịt/uống

Corticoid là loại thuốc có tác dụng chống viêm mạnh, giảm dị ứng vì vậy được sử dụng trong điều trị bệnh viêm mũi dị ứng.

Thuốc có hiệu quả nhanh trong việc giảm các triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi, hắt hơi, ngứa mũi, mắt của viêm mũi dị ứng. Khi sử dụng Corticoid đơn độc sẽ kém hiệu quả hơn dạng phối hợp kháng histamin.

Corticoid đường xịt có thể gây ra một số tác dụng phụ như kích ứng niêm mạc, khô mũi,... Corticoid đường uống có thể gây ra nhiều tác dụng phụ toàn thân hơn, bao gồm tăng nguy cơ loãng xương, suy tuyến thượng thận,...

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc co mạch dạng xịt

Các thuốc nhóm co mạch có tác dụng làm co mạch máu ở mũi, giúp giảm nghẹt mũi. Thuốc thường được sử dụng trong thời gian ngắn để giảm các triệu chứng nghẹt mũi cấp tính.

Co mạch dạng xịt có hiệu quả nhanh chóng trong việc giảm nghẹt mũi. Tuy nhiên, thuốc lại không ngăn chặn được phản ứng dị ứng, nên các triệu chứng khác của viêm mũi dị ứng như chảy mũi, hắt hơi, ngứa mũi, mắt vẫn có thể xuất hiện.

Ngoài ra, co mạch dạng xịt có thể gây ra một số tác dụng phụ như khô mũi, chảy máu cam,... Nếu sử dụng thuốc kéo dài có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh.

Phác đồ mới an toàn, hiệu quả chỉ với 1 loại thuốc

Các nhóm thuốc điều trị viêm mũi dị ứng trước đây còn nhiều hạn chế về hiệu quả, thời gian tác dụng hoặc gây ra các tác dụng phụ. Do đó trong những năm gần đây, một số loại thuốc điều trị viêm mũi dị ứng mới đã được phát triển, mang lại nhiều ưu điểm vượt trội so với các phác đồ điều trị cũ.

Nozeytin - Giải pháp mới trong dự phòng và điều trị viêm mũi dị ứng
Nozeytin - Giải pháp mới trong dự phòng và điều trị viêm mũi dị ứng

Azelastin kháng histamin thế hệ 2 dạng xịt điều trị viêm mũi dị ứng

Azelastin là một loại kháng histamin thế hệ 2 dạng xịt mũi. Hoạt chất này có tác dụng ngăn chặn tác dụng của histamin, giúp giảm các triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi, hắt hơi, ngứa mũi,... của viêm mũi nói chung và viêm mũi dị ứng nói riêng.

Azelastin đã được nghiên cứu cho thấy hiệu quả nhanh chóng chỉ sau 15 phút sử dụng và tác dụng kéo dài cả ngày, giúp kiểm soát tốt các triệu chứng của viêm mũi dị ứng.

Đặc biệt, liều dùng của azelastin thấp, chỉ cần sử dụng 1 - 2 lần/ngày, giúp hạn chế tối đa tác dụng phụ toàn thân. Azelastin an toàn khi sử dụng lâu dài, không gây phụ thuộc thuốc.

Nozeytin - Thuốc kháng Histamin thế hệ mới đường xịt chuyên trị viêm mũi dị ứng

Nozeytin chứa hoạt chất chính là azelastin dưới dạng xịt mũi tại chỗ. Do đó Nozeytin được dùng để điều trị trong các trường hợp viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch, viêm mũi xoang,... với các ưu điểm vượt trội:

  • Tác dụng nhanh chóng sau 15-30 phút xịt mũi
  • Hiệu quả kéo dài cả ngày
  • Không gây buồn ngủ, không làm khô rát niêm mạc 
  • Hạn chế được các tác dụng phụ so với dạng đường uống

Tuy nhiên trong một số trường hợp viêm mũi dị ứng mức độ trung bình đến nặng, Azelastin cần được kết hợp với một chất kháng viêm nhóm corticoid để tăng hiệu quả điều trị. 

Vì vậy, thương hiệu dược phẩm Meracine đã phát triển thuốc xịt mũi Nozeytin - F kết hợp Azelastin và Fluticason, phù hợp với người viêm mũi dị ứng ở mức độ trung bình đến nặng. Hai thành phần này đã được nghiên cứu cho thấy hiệu quả điều trị viêm mũi tăng lên khi sử dụng đồng thời. Do vậy triệu chứng của viêm mũi dị ứng nhanh chóng được cải thiện. Đặc biệt, sản phẩm được làm dưới dạng hỗn dịch xịt mũi tại chỗ nên đảm bảo an toàn cho người sử dụng: Tác dụng nhanh, kéo dài, gần như không bị hấp thu xuống đường tiêu hóa. 

Azelastin kháng histamin thế hệ 2 dạng xịt đang trở thành xu hướng trong điều trị viêm mũi dị ứng, vừa hiệu quả vừa an toàn.

Bộ sản phẩm Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang dị ứng.

🔥Giảm hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhanh chóng, duy trì suốt 24h.

🔥Chỉ cần xịt 1-2 lần/ngày.

🔥Chứa Azelastine hydroclorid 15mg - chất kháng histamine thế hệ 2 giúp ngăn phản ứng dị ứng.

🔥Tác dụng nhanh & không gây buồn ngủ so với dòng kháng histamine đường uống.

🔥Thuốc xịt mũi Nozeytin-F có thêm Fluticason propionat - là chất kháng viêm thế hệ mới 

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận