Hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi - Cẩn trọng viêm mũi dị ứng mạn tính

Viêm mũi dị ứng là bệnh khá phổ biến, gây khó chịu và ảnh hưởng đến cuộc sống nhưng chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, thuốc kháng histamin có thể giúp giảm các triệu chứng của bệnh.

 

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Viêm mũi dị ứng là gì?

Viêm mũi dị ứng là một trong những tình trạng phổ biến ở mọi lứa tuổi, nhất là khi thời tiết thay đổi hay không khí ô nhiễm. Tùy theo cơ địa từng người mà tác nhân gây dị ứng khác nhau, nhưng thường gặp nhất là các chất bay hơi, khói bụi hoặc phấn hoa. Các biểu hiện bệnh thường không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng gây nhiều phiền toái đến sinh hoạt hàng ngày. 

Tác dụng của thuốc kháng histamin trong điều trị viêm mũi dị ứng

Histamin là một trong những chất trung gian giữ vai trò quan trọng trong sốc phản vệ và phản ứng dị ứng. Histamin được tìm thấy ở khắp các mô trong cơ thể nhưng sự phân bố không đồng đều, dự trữ nhiều nhất trong các tế bào mast ở các mô và trong các hạt bài tiết của tế bào ưa kiềm. 

Khi bị tác động của các yếu tố bên ngoài (lạnh, hóa chất, bụi trong không khí...), các tế bào chứa phức hợp này bị kích thích giải phóng ra histamin dạng tự do. Lượng histamin này vượt ngưỡng cho phép của cơ thể và gắn với những vị trí nhạy cảm gọi là thụ thể histamin tại tế bào đích gây ra phản ứng dị ứng. Histamin H1 tác động trên đường hô hấp gây sổ mũi, ngạt mũi, co thắt cơ trơn khí phế quản, xuất hiện các cơn khó thở giống hen phế quản.

Các thuốc kháng histamin đối kháng cạnh tranh với thụ thể histamin tại tế bào đích, histamin không gắn được với thụ thể nên không có tác dụng trên tế bào.

Các loại thuốc kháng histamin hiện nay

Thuốc kháng histamin thế hệ 1, đường uống: chlorpheniramine, diphenhydramine, clemastine. Khi dùng các thuốc này bạn nên cẩn thận nếu cần thực hiện các hoạt động đòi hỏi phải tỉnh táo tinh thần như lái xe, vận hành máy móc, làm việc… bởi tác dụng phụ an thần, gây buồn ngủ.

Thuốc kháng histamin thế hệ 2, đường uống: loratadine, desloratadine, cetirizine, levocetirizine, fexofenadine. Các thuốc này ra đời sau nên khắc phục được tác dụng phụ gây buồn ngủ, ít gây khó chịu hơn thế hệ 1 nên được ưu tiên sử dụng. 

Thuốc xịt mũi kháng histamin: azelastine, olopatadine. Các thuốc trị viêm mũi dị ứng này thường phát huy tác dụng nhanh trong vòng vài phút sau khi sử dụng. 

Nozeytin - Thuốc xịt kháng histaminchuyên trị viêm mũi dị ứng

Alzelastin là hoạt chất kháng histamin thế hệ II, đường xịt phổ biến nhất ở các nước phát triển: Mỹ, Châu Âu. Azelastin được nghiên cứu lâm sàng chứng minh cho hiệu quả nhanh hơn so với kháng histamin đường uống và không gây tác dụng phụ không mong muốn.

Thuốc xịt mũi Nozeytin chứa Azelastin hydroclorid 0.1% điều trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang dị ứng trong các trường hợp:

  • Cảm lạnh, cảm cúm, cảm mạo, dị ứng
  • Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
  • Viêm mũi cấp & mạn tính, viêm xoang

Thuốc xịt mũi Nozeytin giảm hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhanh chóng, duy trì suốt 24h, đặc biệt không gây buồn ngủ so với dòng kháng histamin đường uống. Nozeytin dùng được cho trẻ từ 5 tuổi.

Bộ sản phẩm Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang dị ứng.

🔥Giảm hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhanh chóng, duy trì suốt 24h.

🔥Chỉ cần xịt 1-2 lần/ngày.

🔥Chứa Azelastine hydroclorid 15mg - chất kháng histamine thế hệ 2 giúp ngăn phản ứng dị ứng.

🔥Tác dụng nhanh & không gây buồn ngủ so với dòng kháng histamine đường uống.

🔥Thuốc xịt mũi Nozeytin-F có thêm Fluticason propionat - là chất kháng viêm thế hệ mới 

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận