Giúp trẻ bị sổ mũi nhanh chóng khỏi bệnh với 5 cách đơn giản

Trẻ bị sổ mũi nếu bố mẹ không điều trị kịp thời sẽ dẫn tới những bệnh lý như viêm xoang, viêm tai giữa ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bé. Chính vì thế, ngay khi trẻ bị sổ mũi các phụ huynh cần có những cách điều trị dứt điểm nhanh chóng. Một số cách đơn giản dưới đây bạn có thể tham khảo để giúp bé nhà mình nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này.

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Những cách điều trị khi trẻ bị sổ mũi

+ Massage mũi

Đây là bí quyết giúp trẻ mau hết sổ mũi hay nghẹt mũi mà có thể rất nhiều mẹ không biết. Nếu trẻ bị sổ mũi và nghẹt mũi trái các mẹ hãy cho con nằm nghiêng về phía bên phải và ngược lại. Mẹ có thể dùng ngón trỏ bấm vào huyệt gọi là nghinh hương ở hai bên cánh mũi, day day vài phút, ngày thực hiện từ 3-4 lần sẽ thấy bé bớt sổ mũi rõ rệt. Ngoài ra bố mẹ cũng có thể dùng ngón cái và ngón trỏ hoặc hai ngón trỏ vuốt nhẹ nhàng lên sát 2 bên sống mũi của bé. Thực hiện như vậy nhiều lần trong ngày sẽ giúp con có thể thở dễ dàng và bớt sổ mũi hơn.

+ Cho trẻ uống nước húng quế và tỏi

Mẹ dùng 1/2 củ tỏi, nhớ phải chọn tỏi tươi và không có chất bảo quản, nướng vừa vàng đến khi dậy mùi, bóc vỏ và giã nhuyễn. Tiếp theo lấy 10 - 15 lá húng quế, giã nhỏ trộn chung với tỏi nướng và cho 1-2 thìa cafe nước sôi vào, chắt lấy nước cho con uống ngày 2-3 lần như vậy sẽ giúp con giảm sổ mũi nhanh hơn.

+ Thoa dầu nóng vào lòng bàn chân Khi bé vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi thì mẹ cần xoa dầu khuynh diệp hoặc dầu tràm vào lòng bàn chân cho bé ngay lập tức, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất vào cho ấm chân trẻ. Cách làm này tuy đơn giản nhưng rất hiệu quả, nhất là với trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, sau khi thoa dầu vào lòng bàn chân thì mẹ cũng nên thoa dầu vào ngực, bụng và sau lưng con.

tre-bi-so-mui-lam-sao-cho-khoi

+ Nhỏ mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý

Khi trẻ bị sổ mũi, hãy nhỏ mũi cho trẻ ngày từ 3 – 4 lần khi có biểu hiện sổ mũi kèm theo hắt hơi nhiều lần trong ngày. Nếu sổ mũi kéo dài, mẹ hãy thử nhỏ mũi cho con bằng nước muối sinh lý một ngày từ 6-7 lần, liên tục làm như vậy mới giúp con nhanh hết sổ mũi. Trong trường hợp bé bị chảy nước mũi nhiều thì mẹ càng nên nhỏ mũi, tuy nhiên phải đẩy sạch nước nhầy mũi mới nhỏ, nếu không giúp trẻ đẩy dịch nhầy ra thì sẽ khiến nước mũi chảy ngược vào sâu trong khoang mũi, điều này càng khiến con viêm mũi nặng hơn. Nhiều mẹ khi thấy con chảy nước mũi ít hơn thì ngừng lại không nhỏ mũi  nữa, điều này sẽ khiến con viêm mũi lâu hết hơn, viêm nhiễm có nguy cơ nặng hơn.

+ Sử dụng Nozeytin giúp trẻ khỏi sổ mũi

Nozeytin là thuốc kháng Histamin thế hệ 2 dùng ngoài dạng xịt. Đây là một loại thuốc kháng Histamin tiên tiến nhất hiện nay, Nozeytin (Azelastin) vô hiệu hóa Histamin bằng cách khóa thụ thể H1 để Histamin không thể gắn được vào thụ thể nữa và ngăn chặn được các triệu chứng của viêm mũi dị ứng. Lưu ý rằng thuốc xịt Nozeytin (Azelastin) có tác dụng ngăn ngừa triệu chứng rất tốt nên để có hiệu quả tối đa thì các mẹ hãy sử dụng Nozeytin cho bé ngay khi có những dấu hiệu ngứa mũi, sổ mũi, hắt hơi…, tránh để đến viêm mũi dị ứng mới sử dụng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé.

Nozeytin (Azelastin) tác dụng tại chỗ với liều rất thấp mà hiệu quả nhanh, kéo dài trong 24h liên tục, đặc biệt rất an toàn nhờ tác dụng với nồng độ thấp chỉ 0,1% nên được các phụ huynh tin tưởng sử dụng ngay cả cho trẻ nhỏ. Để phòng ngừa và điều trị khi trẻ bị sổ mũi, các bố mẹ đừng quên trang bị sẵn Nozeytin trong tủ thuốc nhà mình nhé!

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận