Phải làm gì khi bị sổ mũi?

Các tác nhân chính gây nên tình trạng sổ mũi phổ biến bao gồm cảm lạnh, dị ứng, cảm cúm và nhiễm trùng. Sổ mũi thường đi kèm với nhiều triệu chứng khác như đau họng, sốt, chảy nước mũi, nhức đầu… Vậy làm cách nào để hết sổ mũi mà không cần dùng tới kháng sinh, hãy cùng đi tìm lời giải cho bài toán khó này nhé!

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Sổ mũi là căn bệnh tương đối phổ biến

Trong những mùa không khí quá khô, chất đờm bên trong cổ họng bị khô lại và trở nên kết dính như keo. Chất này làm nhu động phe phẩy của những tế bào hình sợi chậm lại (có một số loại vi khuẩn cũng có khả năng làm các tế bào này bị tê liệt, không phe phẩy được). Khi đó nước mũi sẽ đọng lại thành vũng ở vách sau của mũi, không khí đi ra vào mạnh thường tạo nên tiếng kêu sột soạt, và như thế là bạn đã bị sổ mũi.

bi-so-mui

Nếu bị sổ mũi hãy thử một trong những cách dưới đây để thoát khỏi tình trạng này nhanh chóng nhé:

Ngăn chặn tình trạng sổ mũi bằng cách nào?

+ Rửa mũi bằng nước muối

Hãy pha nửa thìa cà phê muối vào 1/4 lít nước. Bạn có thể dùng dụng cụ nhỏ giọt hoặc một chai thuốc nhỏ mũi mà bạn đã sử dụng hết, cho nước muối vào đó và ngửa mặt lên nhỏ cho nước muối có thể chảy vào mũi. Kế đó bạn tiếp tục xịt nước muối vào mũi; trong lúc xịt, nhớ hít nhẹ để giúp nước muối vào mũi sâu hơn. Thường xuyên rửa mũi bằng nước muối sẽ khiến cho mũi được dễ chịu.

+ Súc miệng bằng nước muối

Cùng với dung dịch nước muối đã pha như trên, bạn có thể ngậm và súc miệng thường xuyên. Ngậm một ngụm vào miệng rồi ngửa cổ lên cho nước muối chảy vào cổ họng cũng có tác dụng phòng và chữa sổ mũi rất tốt. Nhưng bạn nên nhớ rằng đừng nuốt, mà hãy tống hơi lên cho nước muối bị đẩy ngược trở lại, tạo nên tiếng động trong cổ họng. Nước muối vào cổ họng sẽ có công dụng rửa bộ phận phát âm trong đó. Khi bạn thổi hơi lên nhiều, một phần nước muối bị tống ngược lên mũi và rửa cho mũi sạch hơn.

+ Uống nhiều nước

Hơn 70% cơ thể là nước, uống nhiều nước không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn chữa sổ mũi hiệu quả. Nước sẽ khiến cho cơ thể được vận hành trơn tru hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, việc uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại bên trong cổ họng, giúp bạn ít phải đằng hắng hơn. Bạn nên uống nước ấm có pha chút chanh là tốt nhất. Và có thể pha thêm đường hay mật ong nếu không quen với vị chua của chanh.

+ Không nên ăn quá cay

Trong một số trường hợp như ngạt mũi thì việc ăn đồ cay là một việc tốt và nên làm, bởi vị cay nóng của đồ cay sẽ giúp cho chất nhầy ở mũi được tống ra ngoài một cách nhanh hơn. Tuy nhiên, khi bạn bị sổ mũi thì không nên ăn cay, bởi khi ăn những đồ cay nóng sẽ chỉ khiến cho nước mũi chảy ra nhiều hơn mà thôi.

+ Nên sử dụng sản phẩm thuốc trị viêm mũi dị ứng

Nozeytin là sản phẩm trị viêm mũi dị ứng và vô cùng an toàn cho người sử dụng. Nếu bạn đang đối mặt với tình trạng sổ mũi kéo dài thì sản phẩm Nozeytin của công ty Cổ phần Dược phẩm Meracine chính là sự lựa chọn hoàn hảo. Đây là sản phẩm chứa Azelastin, một chất có tác dụng kháng Histamin, kháng thụ thể H1lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam sẽ giúp đối phó với tình trạng sổ mũi, đập tan các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng một cách hiệu quả.

Nozeytin với tác động dựa trên chính việc ngăn chặn cơ chế gây bệnh nhằm điều trị bệnh tận gốc mầm bệnh từ bên trong. Đó chính là lý do khiến ngay cả người bị viêm mũi dị ứng lâu năm cũng có thể chữa khỏi bệnh nếu kiên trì với Nozeytin. Nozeytin sản phẩm được thiết kế nhỏ gọn theo dạng xịt, giúp cho thuốc đi sâu và mạnh hơn vào bên trong và nhanh chóng đẩu lùi những tác nhân gây nên tình trạng sổ mũi, từ đó tạo cho mũi luôn thông thoáng dễ chịu. Khi bị sổ mũi hay viêm mũi, đừng quên có Nozeytin trợ giúp bạn nhé!

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận