Trẻ bị sổ mũi và những điều bố mẹ cần biết

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi do sức đề kháng còn yếu nên thường mắc phải một số bệnh lý về hô hấp gây nên tình trạng sổ mũi, ngạt mũi, hắt hơi… Khi mẹ thấy trẻ bị sổ mũi thì nên tìm phương pháp để trị dứt điểm bệnh, tránh kéo dài sẽ khiến cho bệnh càng nặng thêm và khó điều trị.

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Nguyên nhân khiến trẻ bị sổ mũi

+ Do bệnh lý

Dấu hiệu chảy nước mũi hay sổ mũi ở trẻ có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như sau: Trẻ bị sổ mũi kèm ho có thể là do trẻ bị cảm cúm, các triệu chứng của cảm cúm thường đến rất nhanh. Bởi vậy, nếu tình trạng sổ mũi kéo dài kèm theo dịch mũi màu vàng, xanh là dấu hiệu của bệnh viêm xoang, hoặc niêm mạc quanh xoang mũi bị viêm nhiễm. Bệnh này khá nguy hiểm do bệnh viêm xoang ở trẻ em dễ bị nhiễm trùng lan tỏa dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như áp xe mắt, nhiễm trùng huyết, viêm não, viêm tai giữa…

+ Do môi trường, thời tiết

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi thường bị dị ứng với mùi và bụi trong không khí, các biểu hiện thường gặp là tình trạng sổ mũi kèm với hắt hơi, mắt đỏ và ngứa. Nếu tình trạng dị ứng của bé nghiêm trọng, các bố mẹ nên đưa bé đi khám. Bác sĩ để có thể chỉ định cho bé một số thuốc chống dị ứng hiệu quả nhất. Ngoài ra trẻ cũng bị sổ mũi khi thời tiết lạnh. Nếu trẻ có dịch mũi trong có thể là do bị cảm lạnh và không có gì đáng lo ngại. Cha mẹ chỉ cần giữ ấm cho trẻ bằng cách mặc ấm, thoa dầu ấm vào chân, ngực, chăm sóc trẻ đúng cách sẽ mau khỏi bệnh.

Trẻ bị sổ mũi do thời tiết, cha mẹ nên giữ ấm vùng chân, tay, đầu cho bé nhưng không nên quấn bé quá chặt  bởi sẽ dễ làm gia tăng tình trạng đổ mồ hôi. Mẹ cũng tránh rửa mặt mũi, chân tay hoặc tắm cho bé bằng nước lạnh. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh nên lưu ý tới trường hợp bé bị sổ mũi do mắc dị vật mắc ở trong mũi, có thể khiến chảy máu và gây ra đau đớn cho trẻ.

+ Khi bé khóc

Bé khóc cũng là một trong những nguyên nhân gây sổ mũi. Khi khóc nước mắt chảy ra từ tuyến lệ dẫn tới khoang mũi, nước mắt sẽ kết hợp với chất dịch ở đây khiến cho các bé thường bị chảy nước mũi.

tre-bi-so-mui

Giúp trẻ tăng sức đề kháng khi bị sổ mũi

+ Các bố mẹ luôn phải có sẵn các vật dụng y tế cần thiết trong nhà cho trẻ như: nước muối sinh lý (Natri Clorid 0,9%) để rửa mũi và súc miệng cho trẻ; dụng cụ hút mũi; nhiệt kế và một số loại thuốc hỗ trợ điều trị sổ mũi, nghẹt mũi; máy tạo độ ẩm an toàn cho bé.

+ Luyện tập cho cả gia đình thói quen giữ vệ sinh sạch sẽ chung: rửa tay bằng xà phòng/nước rửa tay và súc miệng nước muối nhiều lần trong ngày.

+ Cho con uống nhiều nước, sữa, nước trái cây…để tăng cường hệ miễn dịch. Khi trẻ bị ho, sổ mũi thì càng cần uống nhiều nước để có thể làm loãng dịch, đờm và các chất nhầy mũi.

+ Nấu cháo thịt/cá rồi cho vào đó 1 củ tỏi tươi băm nhuyễn; cho trẻ ăn khi còn nóng. Cho trẻ ngủ sau khi đã ăn no, con sẽ thấy tỉnh táo và khỏe khoắn hơn nhiều.

Sử dụng sản phẩm thuốc chữa viêm mũi dị ứng Nozeytin

Thuốc chữa viêm mũi dị ứng Nozeytin có thành phần Azelastin HCl có tác dụng đối kháng, cạnh tranh và chiếm chỗ trước Histamin tại thụ thể H1 giúp ngăn chặn lệnh phản ứng miễn dịch tại tế bào. Và nhờ vậy, Nozeytin giúp làm giảm tình trạng giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch của Histamin trên mao mạch. Thuốc xịt mũi tiên tiến nhất hiện nay này có tác dụng hạn chế các phản ứng như viêm mũi dị ứng cũng như phù nề, sung huyết tức thì.

Bên cạnh đó, sản phẩm Nozeytin dưới dạng xịt phun sương giúp xịt sâu vào bên trong và có tác dụng nhanh chóng trong việc chữa nghẹt mũi, sổ mũi, giúp thông mũi để mũi lúc nào cũng mát và khô thoáng dễ chịu. Ngoài ra, sản phẩm thuốc trị viêm mũi dị ứng Nozeytin còn vô cùng an toàn nhờ tác dụng với nồng độ thấp chỉ 0,1% nên bố mẹ có thể yên tâm cho trẻ bị sổ mũi sử dụng. Con bị sổ mũi, bố mẹ đừng chủ quan, hãy trị dứt điểm ngay từ những dấu hiệu đầu tiên để tránh những biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhé!

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận