Phân biệt viêm mũi dị ứng và viêm mũi không do dị ứng

Viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh thường gặp của đường hô hấp trên. Viêm mũi dị ứng nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể gây nhiều biến chứng như: Viêm xoang mạn tính, viêm mũi xoang nhiễm trùng vì ứ đọng dịch tiết, viêm họng - viêm thanh quản do phải thở bằng miệng... Tuy nhiên, nhận biết dấu hiệu sớm của viêm mũi dị ứng không dễ bởi triệu chứng của bệnh khá giống với căn bệnh viêm mũi không dị ứng.

Bình chọn
Mục lục [ Ẩn ]

Sinus-Pain-4

Viêm mũi dị ứng có nhiều điểm khác với viêm mũi thông thường

Vậy làm thế nào để phân biệt viêm mũi dị ứng và viêm mũi không dị ứng?

 Viêm mũi dị ứngViêm mũi không dị ứng
Tiền sửBệnh nhân thường có tiền sử bệnh dị ứngBệnh nhân thường có tiền sử bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp do vi khuẩn, vi rus…
Nguyên nhân – Cơ chếDo cơ thể phản ứng với các yếu tố dị nguyên, histamin được giải phóng, khi lượng histamin vượt ngưỡng cho phép sẽ gây phản ứng quá mẫn (dị ứng) Tác nhân gây bệnh: - Bên ngoài: phấn hoa, khói bụi, nấm mốc, lông súc vật, hóa chất… - Bên trong: cơ địa dị ứng, bệnh nhân khi sâu răng, viêm amidan do chuyển hóa độc tố của vi khuẩn cũng có thể gây viêm mũi dị ứng…- Viêm mũi do nhiễm khuẩn: vi khuẩn, virus… - Viêm mũi không do vi khuẩn: phổ biến nhất   là viêm mũi vận mạch chủ yếu do mất cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.    
Triệu chứng của bệnh- Triệu chứng điển hình (hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi…), thường kèm theo bội nhiễm. Bệnh viêm mũi dị ứng có hắt hơi liên tục từng tràng, không kiểm soát được khi tiếp xúc với các yếu tố dị ứng như: Phấn hoa, khói bụi, thời tiết, nhiệt độ nóng lạnh…Bên cạnh đó, viêm mũi dị ứng khi hắt hơi liên tục có kèm theo chảy nước mũi trong, không có triệu chứng toàn thân như sốt, sợ lạnh.Triệu chứng của viêm mũi không dị ứng thì hắt hơi ít nhưng lại nghẹt mũi nhiều, nước mũi thường là dịch nhầy đặc hoặc dịch mủ. Bệnh nhân có cảm giác mệt mỏi rã rời toàn thân, có thể có sốt và sợ lạnh.  
Xét nghiệmCó nhiều tế bào bạch cầu ái toan (eosinophil)Có rất ít tế bào bạch cầu ái toan (eosinophil)
Điều trị- Tránh tiếp xúc với các dị nguyên gây dị ứng. - Dùng thuốc kháng histamin có hoạt chất Azelastin HCl (Nozeytin): Azelastin chiếm chỗ trước, ngăn chặn để Histamin không gắn vào được thụ thể H1, ngăn chặn các phản ứng quá mẫn xảy ra. Qua đó, làm giảm các triệu chứng khó chịu như ngạt mũi, sổ mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, sung huyết mũi…- Viêm mũi vận mạch (không do nhiễm khuẩn) thường sử dụng các thuốc tăng cường giao cảm: adrenalin, hoặc thuốc ức chế phó giao cảm: etropin hoặc 1 số trường hợp sử dụng thuốc tăng cường phó giao cảm. Để điều trị triệt để có thể bệnh nhân sẽ được phẫu thuật cắt dây thần kinh ở hố chân bướm hàm trong hốc mũi. - Viêm mũi do nhiễm khuẩn: trong điều trị sẽ sử dụng kháng sinh phù hợp tùy vào nguyên nhân. Người bệnh cũng có thể sử dụng Azelastin để làm giảm nhẹ các triệu chứng viêm mũi không do dị ứng.  

  Nozeytin là thuốc điều trị viêm mũi dị ứng đầu tiên có chứa Azelastin được sản xuất tại Việt Nam. Ưu điểm của Nozeytin so với các dòng thuốc chống viêm mũi khác: + Azelastin có tác dụng tại chỗ, nên có hiệu quả nhanh ngay sau khi xịt + Azelastin có tác dụng kéo dài trong vòng 24 giờ + Azelastin với liều dùng thấp nên an toàn, có thể sử dụng tới khi hết các triệu chứng viêm mũi (các dòng thuốc chống viêm mũi khác trên thị trường hiện nay được khuyến cáo không sử dụng quá 7 ngày) + Lọ xịt hiện đại cho ra liều xịt tiêu chuẩn, lượng thuốc trong mỗi lần xịt bằng nhau. Từ đó, hiệu quả điều trị được tăng lên  

 

Bộ sản phẩm bảo vệ Mũi - xoang được chuyên gia khuyên dùng:

✅Thuốc xịt mũi, nhỏ mũi Jazxylo chuyên trị nghẹt mũi.

✅Thuốc xịt mũi Nozeytin & Nozeytin-F chuyên trị viêm mũi, viêm xoang dị ứng.

✅Xịt mũi SalineSea ưu trương, đẳng trương.

✅Bộ bình rửa mũi & gói muối tự pha SalineSea.

Tư vấn

Người gửi:
Dương Thị Hà
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cảm cúm/cảm lạnh và viêm mũi dị ứng có phải triệu chứng tương tự nhau? Làm thế nào để phân biệt? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Lê Vân Oanh
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng nước muối ưu trương để vệ sinh mũi có sợ bị bị khô mũi không? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Hoàng Nhật Đức
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Nước muối ưu trương khác gì nước muối sinh lý? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Hiền
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Cách rửa mũi xoang đúng cách? [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Thảo Nguyên
Ngày gửi: 11/04/2023

Trả lời

Dùng bình rửa mũi xoang để vệ sinh mũi hằng ngày được không? [Đọc tiếp]

Bình luận